Dancing Juices mang đến tinh dầu BBW hương trà bạc hà cho không gian sống trong lành:

dancingshop7

Member
21 Tháng bảy 2024
75
0
6
Một tác hại của thuốc lá cũng rất nghiêm trọng đối với cơ thể người là gây mất thính lực cho đôi tai của bạn. Một thực tế được rất nhiều người chứng minh, sau một thời gian hút thuốc, bản thân người hút cảm thấy đôi tai mình dần có biểu hiện không nghe rõ, đôi lúc ù ù rất khó chịu.
Hút thuốc lá cũng là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây ra căn bệnh khí thủng phổi (Emphysema). Đây là tình trạng liên quan đến tổn thương thành phế nang phổi, làm giới hạn luồng không khí ra vào phổi, làm khó thở hơn.
Khói thuốc cũng là nguyên nhân gây ra bệnh béo phì ở nhiều người. Các nhà khoa học thuộc trường đại học Brigham Young (Mỹ) đã nghiên cứu và cho ra kết quả những người hút thuốc trở nên kháng insulin, dẫn đến tăng cân.
saltnic_daddy_s_juice_the_12th_30ml_02_eead8fa8495f410eb2e19e8d552d6a72_large.jpg
Nghiên cứu đã phát hiện khói thuốc là khi vào cơ thể sẽ kích hoạt một loại lipit có tên ceramide. Loại này làm biến đổi ti thể trong tế bào và phá vỡ chức năng của các tế bào bình thường, buộc nó phản ứng lại với insulin. Và khi lượng insulin tăng lên, thì mỡ cũng bắt đầu tích tụ nhiều hơn trong cơ thể.
Một trong những tác hại thuốc lá mang đến cho cơ thể người mà không phải ai cũng biết, đó là nó ảnh hưởng đến hệ thống xương khớp. Hút thuốc lá có thể làm tăng nguy cơ loãng xương, giảm sức mạnh cơ bắp và cản trở sự phát triển của chúng. Nguyên nhân là do chất carbon monodixe có trong khói thuốc lá.
Đối với những người thường xuyên hút thuốc lá sẽ có nguy cơ mắc bệnh loãng xương cao hơn người già, những chấn thương về cơ, xương sẽ phục hồi lâu hơn hoặc khó lành…
Nguy cơ mất thính lực từ việc hút thuốc lá thật sự nguy hiểm. Các nhà nhà khoa học Mỹ Anil Lalwani tại Trung tâm Y tế Langone thuộc Đại học New York – Mỹ đã nghiên cứu và vạch trần tác nhân nguy hiểm thuốc lá đối với thính lực ở tuổi vị thành niên. Theo nghiên cứu, có đến 12% trẻ ở vị thành niên sẽ bị giảm thính lực một bên tai. Và ông Lalwani đã khẳng định rằng nguyên nhân chính vẫn là do khói thuốc với các chất độc gây ảnh hưởng đến dòng máu chảy vào tai, vốn rất quan trọng đối với khả năng nghe của con người.