Tác Động Của Thuốc Lá Đến Người Cao Tuổi

dancingshop8

Member
14 Tháng bảy 2024
62
0
6
Ông H.V.T., 80 tuổi, xã Hải Lệ, thị xã Quảng Trị đã có thâm niên hơn 30 năm hút thuốc lá. Ông kể, từ lúc còn trẻ, ông đã theo bạn bè hút thuốc lá tự quấn, dần dần, ông chuyển qua hút thuốc lá điếu. Phì phèo điếu thuốc hằng ngày sau bữa ăn hoặc buổi sáng thức dậy, trước khi đi ngủ đã trở thành một thói quen không thể thiếu trong cuộc sống hằng ngày của ông T..
https://dancingjuices.com/dancing-juices-pod-gia-re-le-van-sy-quan-3/
Tuy nhiên, khi tuổi càng cao, sức khỏe giảm sút, những cơn ho xuất hiện nhiều hơn, ông T. nhận thấy rõ những tác hại của thuốc lá đối với sức khỏe nên giảm dần số điếu thuốc mỗi ngày. Ông T. cho biết: “Từ khi các phương tiện truyền thông phát triển, qua báo chí, ti vi, tôi biết hút thuốc lá gây nhiều tác hại đến với sức khỏe của bản thân và những người xung quanh. Để từ bỏ một thói quen kéo dài mấy chục năm là chuyện không dễ dàng nên tôi đang thực hiện giảm dần số lượng thuốc lá mỗi ngày, dần dần tiến tới bỏ thuốc lá”.
https://dancingjuices.com/thuong-hieu-lost-vape-de-che-hung-manh-cua-gioi/
Khói thuốc lá chứa tới hơn 7.000 chất, phần lớn là chất độc hại, trong đó có khoảng 60 chất là tác nhân gây ung thư, đặc biệt nguy hiểm nhất là nicotin. Nicotin dưới dạng tinh khiết đó là một chất lỏng trong suốt, có mùi khó chịu và vị đắng, dễ tan trong nước và dễ dàng xâm nhập vào cơ thể qua đường miệng, hô hấp, thậm chí qua cả da.
https://dancingjuices.com/aspire-cyber-x-vs-oxva-xlim-sq-pro-lua-chon-vape/
Trong khói thuốc lá có nhiều chất kích thích khối u, tuy nhiên người nghiện hút thuốc lá quá nhiều không bị chết ngay vì liều lượng cứ ngấm dần vào cơ thể. Khi hút thuốc lá, hoặc sống chung với người hút thuốc, khói thuốc hít qua phổi ngấm vào máu, tích lũy lâu ngày trở thành điều kiện và nguyên nhân gây nên các bệnh tim mạch, viêm nhiễm đường hô hấp gây tổn thương trong lòng mạch máu.

Vì vậy, người hút thuốc lá dễ bị các bệnh như: rụng tóc, đục thủy tinh thể, da nhăn, sâu răng, ung thư da, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, bệnh tim mạch, vàng móng tay, ung thư phổi và các cơ quan khác như mũi, miệng, lưỡi, tuyến nước bọt, họng, thanh quản, thực quản, thận...

Thành phần nicotine kết hợp cùng với các hóa chất trong thuốc lá mang lại cảm giác hưng phấn cho người hút thuốc nhưng những tác hại mà thuốc lá mang lại cho người già cũng rất lớn. Sự tác động của các hóa chất có trong thuốc lá lên não bộ của người cao tuổi khiến tuần hoàn máu kém hơn bình thường, đôi khi nó kiểm soát toàn bộ hệ thống não bộ, vượt ra khỏi sự kiểm soát thông thường, gây đãng trí, mất trí.

Tác hại của thuốc lá với người già còn được nhận biết qua tình trạng đau tim, đột quỵ, xơ vữa các động mạch, do hệ thống mạch máu dễ bị ách tắc, cộng với quá trình lão hóa, nguy cơ bệnh tật cũng vì thế mà tăng cao hơn. Bà P.T.H., 75 tuổi, phường Đông Giang, TP. Đông Hà là một minh chứng.
POD-GIA-RE-LVS-DJ-600x360.jpg

Bà H. cho hay: “Dù là phụ nữ nhưng đi đâu, làm gì tôi cũng phải hút điếu thuốc lá mới làm tốt được mọi công việc. Mãi cho đến năm 1993, tôi cảm thấy sức khỏe giảm sút đáng kể, những cơn ho kéo dài xuất hiện, kèm theo đó là huyết áp tăng cao, khó thở. Đến bệnh viện thăm khám, bác sĩ khuyên bỏ thuốc lá để bảo vệ sức khỏe. Những buổi đầu bỏ thuốc gặp nhiều khó khăn nhưng tôi đã quyết tâm thực hiện. Đến nay, sau hơn 20 năm bỏ thuốc lá, sức khỏe tôi được cải thiện đáng kể. Thay vì hút thuốc, tôi chọn những thú vui khác của tuổi già như: tập thể dục, gặp gỡ bạn bè...”.

Mặc dù chưa có thống kê đầy đủ về tỉ lệ người già mắc các bệnh phế quản, phổi do thuốc lá gây ra nhưng rất nhiều người cao tuổi đã mắc phải những loại bệnh này đang điều trị tại các bệnh viện đều có quãng thời gian dài hút thuốc lá khi còn trẻ. Tác hại của thuốc lá với người già thể hiện rõ nhất ở lá phổi, nơi các độc tố dễ dàng xâm nhập. Phổi dễ bị viêm, bị bào mòn khiến người cao tuổi dễ ho.


Chức năng tái tạo tự làm sạch phổi trở nên khó khăn hơn khiến người già dễ nhiễm vô số các bệnh liên quan khác. Do vậy, người già cần được gia đình và xã hội quan tâm hơn đến môi trường sống trong lành, không gian sinh hoạt lành mạnh, không khói thuốc lá. Loại bỏ hoàn toàn các tác hại của thuốc lá, cải thiện niềm vui sống cùng con cháu là động lực để những người cao tuổi bảo vệ sức khỏe và kéo dài tuổi thọ.

Đối với mỗi gia đình Việt, truyền thống kính trọng người già đã hình thành từ lâu. Chính các cụ ông, cụ bà là chỗ dựa tinh thần, là tấm gương mẫu mực cho con cháu noi theo. Vì vậy, những cử chỉ, lời nói, hành vi của ông bà, cha mẹ có tác động không nhỏ đến nhận thức, hành vi, suy nghĩ và tình cảm của con cháu.