Tinh Dầu BBW Warm Vanilla Sugar: Giải Pháp Khử Mùi Thuốc Lá Tại Dancing Juices:

dancingshop2

Member
7 Tháng sáu 2024
68
0
6
Tại Việt Nam, có 47,4 % nam giới và 1,4% nữ giới hút thuốc lá theo thống kê của Chương trình điều tra tỷ lệ hút thuốc lá trên người trưởng thành toàn cầu GATS năm 2010. Ở thanh thiếu niên có độ tuổi từ 15 – 24, có 26% các cô cậu này đã làm quen với khói thuốc. Ở người lớn, trên 40% nam cán bộ y tế và 1,3 % nữ cán bộ y tế hút thuốc lá. Nếu không có biện pháp can thiệp kịp thời, 10% dân số Việt Nam nghĩa là vào khoảng 7,5 triệu người Việt Nam sẽ chết sớm do hút thuốc lá.
Sự tắc nghẽn luồng khí ở phổi sẽ tiến triển ngày càng nặng nề nếu người bệnh tiếp tục hút thuốc lá và làm cho chức năng hô hấp bị sụt giảm dần. Ở những người hút thuốc lá, sự sụt giảm này diễn ra nhanh hơn gấp 2 – 3 lần so với người bình thường, nghiện thuốc lá càng nặng thì sự sụt giảm chức năng hô hấp càng nhanh hơn. Giả định một người bắt đầu xuất hiện bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ở tuổi 45 nếu vẫn tiếp tục nghiện thuốc lá nặng sẽ có khuynh hướng khó thở khi gắng sức ở tuổi 55. Ở tuổi 60, chức năng hô hấp của người bệnh chỉ còn khoảng 20% bình thường, người bệnh bị khó thở ngay cả khi nghỉ ngơi hay gắng sức tối thiểu và có lẽ không vượt qua được tuổi 65. Khi đ mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, cai thuốc lá không làm chức năng hô hấp trở lại như ngày xưa nhưng có thể tác dụng như một phanh hm làm cho sự sụt giảm chức năng hô hâp chậm lại dần. Biểu đồ dưới đây minh họa việc cai nghiện thuốc lá không bao giờ là quá muộn. Khi đã mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, chức năng hô hấp của người bệnh sụt giảm nhanh chóng (đường biểu diễn màu đỏ) nhưng nếu ta cai thuốc lá ở tuổi 45, ngay lập tức chức năng hô hấp không đi xuống nhanh nữa mà diễn tiến thành đường ngang (đường chấm chấm).
Theo báo cáo của Tổng hội Y khoa Hoa Kỳ, khói thuốc lá chứa 7.000 hóa chất, trong đó các độc chất có trong thuốc lá như nicotin, monoxyd de carbon và Acid cyanhydrid là nguyên nhân gây hại cho tổ chức nha chu và implant nha khoa. Các chất này phá hoại hệ miễn dịch trong khoang miệng, tạo nên những lỗ sâu trong lợi từ đó tấn công xương quai hàm. Hút thuốc nhiều dẫn tới rối loạn vi khuẩn khoang miệng, giảm tuần hoàn máu trong xương ổ răng, phá hủy hệ miễn dịch làm giảm nồng độ kháng thể trong máu và nước bọt.Theo báo cáo của Tổng hội Y khoa Hoa Kỳ, khói thuốc lá chứa 7.000 hóa chất, trong đó các độc chất có trong thuốc lá như nicotin, monoxyd de carbon và Acid cyanhydrid là nguyên nhân gây hại cho tổ chức nha chu và implant nha khoa. Các chất này phá hoại hệ miễn dịch trong khoang miệng, tạo nên những lỗ sâu trong lợi từ đó tấn công xương quai hàm. Hút thuốc nhiều dẫn tới rối loạn vi khuẩn khoang miệng, giảm tuần hoàn máu trong xương ổ răng, phá hủy hệ miễn dịch làm giảm nồng độ kháng thể trong máu và nước bọt.
dj-kem-socola-hanh-nhan-300x300.jpg
Khói thuốc lá tạo ra do sự đốt cháy không hoàn toàn các sợi thuốc lá. Khói thuốc là hỗn hợp của hai thành phần: - Luồng khói chính xuất phát từ đầu ngậm của điếu thuốc mỗi khi người hút rít một hơi thuốc rồi sảng khoái thở ra không gian. - Luồng khói phụ thoát ra từ đầu điếu thuốc đang âm ỉ cháy giữa các lần rít thuốc hoặc từ các mẩu thuốc đang cháy dở bị vứt đi. Khói thuốc lá chứa trên 7000 chất khác nhau, trong đó có 69 chất gây ung thư, ngoài ra còn có các hoạt chất gây nghiện, gây độc tế bào, gây đột biến gen…Một người hút thuốc lá 1 gói mỗi ngày sẽ phải hít khói thuốc lá hơn 70000 lần trong 1 năm, và vì vậy niêm mạc miệng, mũi, họng và khí quản, phế quản sẽ phải tiếp xúc trường diễn với khói thuốc lá. Một số hoạt chất của khói thuốc lá tác động trực tiếp trên niêm mạc còn phần lớn còn lại được hấp thu vào máu hay hòa tan vào nước bọt rồi được nuốt vào. So với luồng khói chính, luồng khói phụ chứa nhựa thuốc và nicotine hai lần nhiều hơn; chứa chất gây ung thư ba lần nhiều hơn, chứa khí CO năm lần nhiều hơn và khí amnonia năm mươi lần nhiều hơn. Hai phần ba số khói từ đầu điếu thuốc đang cháy (luồng khói phụ) sẽ lan tỏa ra môi trường chứ không vào phổi người hút và gây ra bệnh cho người xung quanh (còn gọi là hút thuốc lá thụ động).