Cai thuốc lá giúp kéo dài tuổi thọ

VNVAPEPOD1

New member
5 Tháng sáu 2024
29
0
1
Nhóm nghiên cứu hy vọng những phát hiện của họ sẽ giúp người dân không hút thuốc và lật tẩy quan niệm hút thuốc lá công cộng là vô hại. Mỗi điếu thuốc đều có khả năng gây đột biến gen, Alexandrov nói.
Cai thuốc lá giúp kéo dài tuổi thọ https://vnvapepod.com/blogs/news/su-dung-pod-1-lan-dung-cach-va-cac-luu-y
Nhà vật lý sinh học Ludmil Alexandrov và đồng nghiệp của ông đã phát hiện ra kết quả này khi so sánh ADN trong khối u của 2500 người hút thuốc và 1000 người không hút thuốc tại tại phòng thí nghiệm quốc gia Los Alamos ở New Mexico. Điều này cho phép họ xác định các đột biến có liên quan đến hút thuốc lá.

Ợ chua là cảm giác đau, nóng ở ngực do trào ngược hoặc do các chất trong dạ dày chảy ngược trở lại thực quản—cơ quan nối miệng với dạ dày. Hút thuốc làm suy yếu cơ vòng thực quản dưới, cơ giữa thực quản và dạ dày, giúp ngăn thức ăn từ dạ dày chảy ngược lại thực quản. Dạ dày được bảo vệ một cách tự nhiên khỏi các axit mà nó tạo ra để chia nhỏ thức ăn. Tuy nhiên, thực quản không được bảo vệ khỏi các axit này. Khi cơ vòng thực quản dưới yếu đi, các chất trong dạ dày có thể trào ngược lại thực quản, gây ợ chua và có thể làm tổn thương niêm mạc thực quản.
Cai thuốc lá giúp kéo dài tuổi thọ https://vnvapepod.com/blogs/news/thuong-hieu-smok-cong-nghe-vaping-hang-dau
GERD là sự trào ngược dai dẳng xảy ra nhiều hơn 2 lần/tuần. GERD có thể gây ra các vấn đề sức khoẻ nghiêm trọng như các vết loét có xuất huyết trong thực quản, hẹp thực quản khiến thức ăn bị tắc nghẽn và thay đổi ở các tế bào thực quản có thể dẫn đến ung thư.
Hút thuốc làm tăng nguy cơ bị loét dạ dày. Loét dạ dày là các vết loét ở niêm mạc bên trong dạ dày hoặc tá tràng, phần đầu tiên của ruột non. Hai nguyên nhân phổ biến nhất gây loét dạ dày là nhiễm vi khuẩn Helicobacter pylori (H. pylori) và sử dụng các thuốc kháng viêm không steroid như aspirin và ibuprofen trong thời gian dài.
Cai thuốc lá giúp kéo dài tuổi thọ https://vnvapepod.com/blogs/news/thuong-hieu-nevoks-ket-noi-vaping-hoan-thien
11.jpg
Các nhà nghiên cứu đang tìm hiểu xem hút thuốc góp phần gây loét dạ dày như thế nào. Các nghiên cứu cho thấy hút thuốc làm tăng nguy cơ nhiễm H. pylori, làm chậm lại việc hồi phục loét dạ dày và làm tăng khả năng tái phát loét dạ dày. Dạ dày và tá tràng có chứa axit, enzim và các chất khác giúp tiêu hóa thức ăn. Tuy nhiên, những chất này cũng có thể gây hại đến niêm mạc của các cơ quan này. Hút thuốc không làm tăng sản xuất axit. Tuy nhiên, việc hút thuốc làm tăng sản xuất các chất khác có thể gây hại cho niêm mạc, như pepsin, một loại enzyme được tạo ra trong dạ dày để làm vỡ protein.
Tổn thương tới noãn bào. Hút thuốc có thể gây ảnh hưởng hoặc thậm trí huỷ diệt noãn bào (trứng) do vậy dẫn tới làm giảm khả năng sinh sản.
Bất thường về hóc môn. Hút thuốc thay đổi mật độ của một số hóc môn, bao gồm estrogen và nang kích thích hóc môn. Vì vậy sự rụng trứng có thể không xảy ra bình thường đối với người hút thuốc.
Rối loạn chức năng vòi trứng. Một số nghiên cứu đã phát hiện rối loạn trong chức năng vòi trứng ở người phụ nữ hút thuốc. Sự gia tăng mức độ hóc môn dẫn tới thay đổi hoạt động bình thường của trứng qua vòi trứng. Ở một số trường hợp, sự thay đổi mức hóc môn có thể làm tăng quá trình phôi thai vào trong tử cung. Vì thời gian rất quan trọng để tạo môi trường tốt để giữ được phôi bên trong tử cung, nếu phôi sớm vào tử cung có thể dẫn tới hỏng vì chưa bám chặt và dễ dẫn tới xảy thai tự phát. Thật nghịch lý đối với một số người hút thuốc mức hóc môn có thể làm giảm hoạt động của trứng qua vòi trứng. Điều này có thể dẫn tới mang thai dị dạng.Trong một nghiên cứu thấy nguy cơ mang thai dị dạng ở người hút thuốc cao hơn 2,2 tới 4 lần người không hút thuốc.

Bệnh gan có thể phát triển thành xơ gan, tình trạng gan từ từ bị xấu đi và chức năng gan từ từ bị suy yếu do tổn thương mạn tính. Mô sẹo thay thế các mô gan khỏe mạnh, ngăn cản máu chảy qua gan và làm suy giảm chức năng của gan.

Bằng chứng cho thấy rằng những người bỏ thuốc lá có nguy cơ tử vong sớm thấp hơn đáng kể so vớinhững người tiếp tục hút thuốc, giáo sư Simon Chapman tại Đại học Sydney, Úc nói.