Xương Khớp Bị Tàn Phá Ra Sao Khi Bạn Hút Thuốc Lá?

dancingshop7

New member
21 Tháng bảy 2024
26
0
1
Tác dụng của thuốc lá rất dai dẳng, chúng tồn tại rất lâu thậm chí kéo dài 5 - 10 năm sau khi đã bỏ thuốc. Nguy cơ bị gãy đầu xương đùi rất cao ở người thường hút thuốc lá. Nguy cơ này sẽ thực sự bị loại bỏ sau khi dừng hút thuốc lá khoảng trên 10 năm.
Chất nicotine và các độc tố khác trong thuốc lá kích thích hình thành rất nhiều gốc tự do gây tổn hại đến từng tế bào trong cơ thể đặc biệt là hủy các tạo cốt bào (osteoblast). Khói thuốc gây giảm các nội tiết tố giúp xương chắc khỏe (estrogen, testosterone) và tăng chất cortisol nên xương trở nên xốp, dễ gãy.
Khói thuốc cũng là nguyên nhân khởi phát bệnh viêm khớp dạng thấp, đặc biệt là với những người hút thuốc từ 20 năm trở lên. Các nhà nghiên cứu cho rằng thuốc lá có thể làm kích hoạt hệ miễn dịch bất thường ở những người mang gene liên quan khớp dạng thấp. https://dancingjuices.com/humble-12000-puffs-limited-pod-1-lan-dung-gia-re/
1-38-300x300.jpg

Cả 2 yếu tố môi trường và kiểu gene đều là tác nhân gây ra viêm khớp dạng thấp, trong đó thuốc lá được xem là yếu tố nguy cơ về môi trường quan trọng nhất, và cũng là yếu tố nguy cơ có thể phòng ngừa hoàn toàn. Ngoài ra, hút thuốc lá cũng làm tăng mức độ trầm trọng của bệnh khớp dạng thấp và làm giảm khả năng lui bệnh ở bệnh nhân khớp dạng thấp.
Thuốc lá ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe xương khớp trong mọi độ tuổi, đặc biệt khi bước vào tuổi 40, 50. Ở tuổi này, phụ nữ bắt đầu suy giảm lượng estrogen, trong khi nam giới thiếu Testosterone - là những hormone quan trọng đối với hệ xương khớp. Nếu chúng ta thường xuyên hút thuốc, quá trình mất xương sẽ diễn ra nhanh hơn và dễ gặp nhiều biến chứng.
Hầu hết chúng ta đều được cảnh báo tác hại của thuốc lá đến một số bệnh như ung thư (phổi, hầu họng, dạ dày…) hay các bệnh lý về hô hấp, tim mạch... trong khi đó tác hại của thuốc lá trong các bệnh lý viêm khớp ít được biết đến. https://dancingjuices.com/sosoulvape-airmez-mars-pod-1-lan-dung-gia-re/
Bác sĩ Nguyễn Văn Hùng - Trưởng khoa Cơ - xương - khớp, Bệnh viện Bạch Mai cho biết, Thuốc lá có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp gây giảm mật độ khoáng trong xương nếu không can thiệp sẽ gây loãng xương và hậu quả cuối cùng là gãy xương.
Hơn nữa, tác hại của thuốc lá tồn tại ở phụ nữ lâu hơn ở nam giới. Nguy cơ gãy xương ở nam giới có thể suy giảm sau khoảng 5 năm dừng thuốc nhưng không hề giảm đi ở nữ giới. Việc phụ nữ thường xuyên phải hút thuốc lá thụ động đang là vấn đề y tế công cộng hàng đầu. Về căn bản, cấu trúc xương của phụ nữ đã yếu hơn đàn ông, khi bị nhiễm độc sẽ dễ tổn thương và lâu hồi phục hơn.
Hút thuốc lá còn làm giảm hiệu quả của một số thuốc điều trị viêm khớp dạng thấp, cũng như ngăn cản một số hoạt động của bệnh nhân trong khi các hoạt động này có thể giúp cải thiện triệu chứng của bệnh.
Khi hút thuốc dù chủ động hay bị động thì khói thuốc vẫn ngày ngày làm giảm đi mật độ xương của người hút và làm tăng cao nguy cơ mắc các bệnh như thoái hóa đốt sống, viêm đốt sống, gai đốt sống… tăng nguy cơ gãy xương.
Nicotine trong thuốc là còn gây tổn hại đến mạch máu nên các mô trong cơ thể trong đó có xương bị thiếu oxy và chất dinh dưỡng nên xương trở nên giòn, gãy tái phát và kéo dài thời gian liền xương.
Hút thuốc lá còn làm giảm hiệu quả của một số thuốc điều trị khớp dạng thấp, cũng như ngăn cản một số hoạt động của bệnh nhân trong khi các hoạt động này có thể giúp cải thiện triệu chứng của bệnh.